GS Đồng
Khánh Bính chủ biên
Nxb Đại học Sư phạm Bắc Kinh, 2010 (tái bản
lần thứ 3)
Chương
1: Văn học và lí luận văn học
Tiết
1: Đọc văn bản kinh điển
1:
Văn tâm điêu long, nguyên đạo
2.
Thi học (tuyển)
Tiết
2: Khái quát vấn đề liên quan
1. 1. Văn học là gì
2. 2. Lí luận văn học là gì
Chương 2: Văn học và
ngôn ngữ
Tiết
1: Đọc văn bản kinh điển
1. 1. Vấn đề ngôn ngữ của văn học Trung
Quốc – Diễn giảng của Yale và Harvard
2. 2. Nghệ thuật như là thủ pháp (tuyển)
Tiết
2: Khái quát vấn đề liên quan
1. Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn
học
2. Ngôn ngữ đời thường và ngôn ngữ văn
học
3. Siêu ngôn ngữ
Chương 3: Văn học và thẩm mĩ
Tiết 1: Đọc văn bản kinh điển
1. Bàn
về nghệ thuật của cái đẹp
2. Thương
Lãng thi thoại. Thi biện
Tiết 3: Khái quát vấn đề liên
quan
1. Lịch
sử thẩm mĩ hóa của văn học đông tây
2. Hình
thức biểu hiện của tính thẩm mĩ văn học trong tác phẩm văn học
3. Nắm
bắt thẩm mĩ của chủ thể thẩm mĩ
Chương 4: Văn học và
văn hóa
Tiết
1: Đọc văn bản kinh điển
1. Ngả rẽ giữa văn học và chính trị
2. Diễn giảng tại tọa đàm văn nghệ
Diên An (tuyển)
Tiết 2: Khái quát vấn
đề liên quan
1. Văn học và đời sống xã hội
2. Văn học và chính trị
Chương
5: Trữ tình văn học
Tiết
1: Đọc văn bản kinh điển
1. Lời tựa cuốn “Tuyển tập thơ ca trữ
tình” năm 1800
2. Nhân gian từ thoại (tuyển)
Tiết
2: Khái quát vấn đề liên quan
1. Thể loại trữ tình
2. Trữ tình và biểu hiện
3. Trữ tình và tu từ
Chương 6: Tự sự văn học
Tiết
1: Đọc văn bản kinh điển
1. Nhân vật tròn và nhân vật dẹt trong
tiểu thuyết (tuyển)
2. Thời tự
Tiết
2: Khái quát những vấn đề liên quan
1. Thể loại tự sự
2. Tự sự và biểu hiện
3. Yếu tố tự sự
Chương 7: Văn học và kịch
Tiết 1: Đọc văn bản kinh điển
- Thi học
- Hiệu quả lạ hóa trong nghệ thuật biểu diễn kịch
Trung Quốc
Tiết
2: Khái quát những vấn đề liên quan
- Kịch với tư cách là nghệ thuật biểu diễn và kịch
với tư cách là văn học
- Thể loại kịch
- Yếu tố kịch
Chương 8: Sáng tác văn học
Tiết 1: Đọc văn bản kinh điển
1. Văn
phú
2. Người
sáng tác và giấc mơ giữa ban ngày
Tiết 2: Khái quát vấn đề liên
quan
1. Tích
lũy cuộc sống và biểu hiện tâm linh
2. Cơ
chế tâm lí trong sáng tác văn học
3. Sáng
tác văn học và kinh nghiệm mẫu gốc của nhân loại
Chương 9: Tiếp nhận
văn học
Tiết
1: Đọc văn bản kinh điển
1. Thi luận
2. Lịch sử văn học là sự khiêu khích đối
với khoa học văn học
Tiết
2: Những vấn đề liên quan
1. Phát sinh của tiếp nhận văn học: từ
văn bản đến tác phẩm
2. Quá trình tiếp nhận văn học: sự cụ
thể hóa của người đọc đối với tác phẩm văn học
3. Tiếp nhận văn học và việc đọc sai
Chương 10: Phê bình văn học
Tiết 1: Đọc văn bản kinh điển
1. Tự
ngã và phong cách
2. Xu
thế chủ yếu của phê bình văn học thế kỉ 20 (tuyển)
Tiết 2: Khái quát vấn đề liên
quan
1. Giới
thuyết phê bình và thuộc tính của nó
2. Loại
hình và mô hình phê bình
3. Nguyên
tắc của phê bình chủ nghĩa Mác
Chương 11: Phong cách
văn học
Tiết
1: Đọc văn bản kinh điển
1. Văn tâm điêu long. Thể tính
2. Bàn về phong cách: Diễn thuyết
trong điển lễ tại viện học sĩ Pháp (tuyển)
Tiết 2: Các vấn đề liên quan
- Các quan niệm về phong cách
- Định nghĩa và nội hàm của phong cách
- Loại hình và giá trị của phong cách văn học
- Phong cách văn học và văn hóa
Chương 12: Trào lưu văn học
Tiết 1: Đọc
văn bản kinh điển
- Lời tựa “Cromwell” (tuyển)
- Thời đại hoài nghi (tuyển)
Tiết 2: Những
vấn đề liên quan
- Thời đại tín ngưỡng
- Thời đại hoài nghi
Chương 13: Tương lai của văn học
Tiết
1: Đọc văn bản kinh điển
1. Tương lai của sách (tuyển)
2. Bản ghi nhớ văn học nghìn năm tương
lai (tuyển)
Tiết
2: Những vấn đề liên quan
1. Văn học và truyền thông
2. Xu thế mới của sự phát triển văn học
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét